Chủ Nhật, 2 tháng 6, 2019

Lương Y Kiêm Từ Mẫu


(Thư cầu cứu của một người cha)

Kính gửi ông bác sĩ med. S.B. Bác sĩ của gia đình tôi
Tôi đang viết thư này tới ông và nhóm y tế của ông. Tôi cần lời khuyên của ông. Tôi là ông Lu Hà

Gia đình tôi đến từ Đông Đức có 3 người con, con gái tôi  L. S sinh ra ở Tây Đức, nó  là một cô gái tốt, học sinh viên giỏi từ thời trung học và đang học tại Đại học Basel, và Freiburg. Đầu tiên là kỹ thuật Nano sau đó là hóa học.
Tuy đang bận rộn nghiên cứu khoa học, cháu vẫn tìm việc làm thêm, để kiếm chút tiền còm, cháu muốn có mọi thứ. Bên nước chúng tôi gọi là tham sân si. Tham có học vấn danh hiệu, lại tham có tiền, tất nhiên sẽ  sinh ra nóng giận và ngu muội.

Cú Đánh Bất Ngờ


 Hồi ký những ngày của tôi với mật vụ Đông Đức Stasi
chuyện kể của Lu Hà

Hilfe! Hilfe! Hilfe! Cứu tôi với! Một tiếng kêu thê thảm rùng rợn của một người cha, một người chồng, một tâm hồn văn nhân, một linh hồn đã phải chịu biết bao nhiêu đau thương tang tóc trên đường đời. Phải chăng đã thấu vọng tới tận trời xanh?
Mấy ngày nay tôi không thể lên mạng Internet được vì theo thỏa thuận chung phải thay đổi lại công ty dịch vụ Internet mới. Với khoảng trống thời gian này, tôi tranh thủ soát lại hàng loạt bài tiểu luận, tâm bút và một số bài thơ làm từ đời nảo đời nao do ngẫu hứng mà còn bỏ xót lại trong máy tính, hay quên khuấy mất đi? Nên bây giờ cần đưa chúng những đứa con tinh thần rơi vãi vào họ hàng gốc gác, đúng chương mục thể loại. Trong lúc tôi đang tập thiền theo tư thế nằm thì vợ tôi gọi giật giọng: Ông ơi! Tuần vừa rồi đến phiên nhà mình trực hành lang, chiều tối chủ nhật các con bận học bài cả và tôi bị mệt quên mất. Hay là sáng nay ông giúp tôi làm đi không kẻo mang tiếng là mình lười biếng, hàng xóm người ta lại kêu ca.

Nguồn Cội Gia Đình Thi Nhân Lu Hà (2)

Truyện kể của Lu Hà Phần II. Ông Bà Nội Của Tôi


Đời Người Chóng Thật. Thấm thoát  ngày nào mà nay đã hơn 50 năm rồi. Khi tôi khoảng 6 hoặc 7 tuổi thì ông bà tôi đã hơn 70 rồi. Bà tôi dáng người thanh cao, nhưng cũng lạ lưng bà vẫn thẳng không bị còng xuống như các cụ già khác. Còn ông tôi dáng đạo mạo trông giống như các đạo sĩ trong phim chưởng của Tàu. Tóc trắng như cước, da mặt căng không nhăn nhúm. Hơn 70 tuổi mà ông rất hồng hào, thân thể tráng kiện nhưng ông lại không biết võ công. Ngày xưa có người mến tài văn chương của ông, nhớ ơn ông đã biện lý trước công đường cứu mạng  mình mà muốn truyền võ công cho nhưng ông cười và gạt đi.Ông chỉ có thú vui ngâm nga xướng vịnh mà thôi.

Nguồn Cội Gia Đình Thi Nhân Lu Hà (1)

Truyện kể của Lu Hà Phần I. Mẹ Tôi

Lòng Mẹ Thương Con
Nhân ngày giỗ 49 Ngày

Mẹ đi đã bốn chín ngày
Con nơi viễn xứ thở dài xót xa
Nhớ thương vót bút tuôn ra
Câu thơ phảng phất bao la cõi trời

Thơ Tình Chùm Số 1.197


Tâm Sự Với Linh Hồn

Có sinh ắt có tử
Tử rồi lại đầu thai
Khắc khoải mãi u hoài
Cõi luân hồi trôi nổi

Thơ Tình Chùm Số 1.196


Cam Phận
cảm xúc nhạc Vinh Sử: Khổ Tâm

Khổ tâm lắm mong anh thấu hiểu
Nỗi lòng đau ai điếu xót xa
Thôi đành em phải nghe cha
Vâng lời mẹ dặn người ta sang giàu

Thơ Tình Chùm Số 1.195


Đôi Mắt Sầu Ly
cảm xúc nhạc Trúc Phương: Mắt Em Buồn

Long lanh đôi mắt nai buồn
Nửa đêm gà gáy mộng hồn nôn nao
Hàng hiên lã chã tuôn trào
Mưa phùn gió bấc nghẹn ngào bóng anh

Thơ Tình Chùm Số 1.194


Mưa Buồn Phố Vắng
cảm xúc thơ Duy Yên & Quốc Kỳ: Mưa Chiều Kỷ Niệm

Xuân nào em đến thăm anh
Ngọn đèn leo lắt mộng lành phố đêm
Mưa rơi thánh thót quanh thềm
Lòng bao lưu luyến nỗi niềm đắng cay

Thơ Tình Chùm Số 1.193


Trung Hiếu Nghĩa Hiệp
cảm xúc thơ Nguyễn Đình Chiểu bài 27

Kiều ảo não ứa trào giọt lệ
Biết cùng ai san sẻ nguồn cơn
May thay lão bộc làm vườn
Thương nàng cũng rất oán hờn Bùi gia

Thơ Tình Chùm Số 1.192



Trung Hiếu Nghĩa Hiệp
cảm xúc thơ Nguyễn Đình Chiều bài 22

Tranh khéo vẽ tuyệt vời như tượng
Hình nổi lên thật giống Vân Tiên
Truyền thần nghệ thuật tự nhiên
Nàng càng rầu rĩ sầu miên thương hoài

Thơ Tình Chùm Số 1.191


Trung Hiếu Nghĩa Hiệp
cảm xúc thơ Nguyễn Đình Chiểu bài 17

Chàng rầu rĩ tái tê thểu não
Oán hờn căm lảo đảo toàn thân
Thế gian sao lắm bất nhân
Ác hơn lang sói vô luân tồi tàn

Trường Sơn


Rất cảm động thi sĩ Thanh Hoàng đã gửi tặng tôi bài thơ. Cảnh rừng núi Tây Nguyên hùng vĩ, là nơi chôn nhau cắt rốn cho 100 đưá con sinh ra cùng chung một bọc cuả Mẹ Âu Cơ. Theo trí tưởng tượng cuả những tâm hồn thi sĩ thì những mớ nhau đó đã hoá thành đồng, nhôm, than đá v.v…thành tài nguyên để lại, thành của hồi môn cho những đưá con nghèo Việt Nam. Tuy sự thật ông Lạc Long Quân và bà Âu Cỏ chỉ là một câu chuyện bịa, một truyền thuyết trong tác phẩm văn hoc mà tác giả hư cấu ra mà thôi, như nhà văn Ngô Thừa Ân bên Tàu viết truyện Tây Du Ký vậy.  Là người Việt Nam văn minh có kiến thức ta không nên quá tin vào câu chuyện tổ tiên ta thần thánh quái gở như vậy. Con người là linh thể của tạo hóa và Thiên Chúa, chứ đâu có phải là yêu quái một người đàn bà sinh ra cái bọc có 100 quả trứng như trứng gà trứng vịt vậy để gọi nhau là đồng bào ?  Truyện này có trong tác phẩm văn học Lĩnh Nam Chích Quaí ? Do một danh sĩ đời nhà Trần là ông Trần Thế Pháp soạn ra. Ta hãy tin tổ tiên ta theo lịch sử đáng tin cậy khởi đầu là ông An Dương Vương xây thành Cổ Loa, sau là Triệu Đà ...Ngày nay người cộng sản lợi dụng chữ đồng bào khúc ruột ngàn dặm để moi tiền người Việt tỵ nạn.

Nhớ Lại Những Vần Thơ Đầu Tay


Vào những năm 2006, 2007 khi tôi chưa biết cách lập facebook và viết blog, tôi hay lang thang trên mạng đọc thơ của thiên ha. Vô tình tôi vào trang web của anh Trần Trung Đạo để đọc văn thơ. Làm thơ cũng là một thú vui để trẻ hóa tâm hồn, có lẽ sẽ làm cho ta bớt đi những nếp nhăn trên mặt, mỉm cười nhiều hơn nhăn nhó. Lu Hà tôi muốn mình luôn trẻ trung yêu đời, Lu Hà không phải anh hàng thịt, trái tim thơ không thể sẻ làm đôi. Nghe nói còn tệ nạn nực cười làm thơ thôi phải xin giấy phép, làm thơ trong khuân khổ pháp luật, chỉ được phép ca ngợi, thơ không được rên rỉ khóc lóc yêu thương.

Bình Giảng Thơ Lu Hà Do Trần Thu Hà Diễn Ngâm Phần 48


Trời em ngâm hay qúa. Anh nghe mà thấy cay cay khoé mắt bởi câu thơ mà chính tự anh tay viết ra:
“Trần gian sao lắm điêu linh
Cánh bèo trôi nổi phận mình về đâu?“

Cuôc đời này thật là vô thường, ngắn ngủi như kiếp phù du bèo bọt, một tiếng trống đưa ma là kết thúc tất cả vui buồn giận hờn nuối tiếc khổ hạnh. Hành trang ta mang theo về thế giới bên kia vẫn chỉ là hai bàn tay trắng, có chăng chỉ là những kỷ niệm thơ ca du duơng cùng với tiếng gió, sóng gào, biển động, mưa rơi, thác đổ, suối reo. Tiếng vọng của âm thanh hang đá lạnh lẽo hoang vu.

Thợ Nhồi Sọ



Ông Hồ Ngọc Đại theo tôi không phải là giáo sư hay nhà giáo dục sư phạm quái gì hết. Ai đó còn gọi ông ta là thày Đại là nhầm lẫn, nên gọi ông ta là công nhân nhồi sọ, hay thợ nhồi sọ giống như các nghề thợ nề, thợ đổ bê tông, thợ đổ thùng móc cống v.v...

Bởi cớ sao?

Bởi vì qua xem một vài băng clip, tôi thấy ông ấy nổ quá, nói năng như một kẻ cuồng ngôn loạn trí. Triết gia Paul Nguyễn Hoàng Đức cũng phản đối gay gắt khi ông Đại nói một câu quá ngu xuẩn: “Con người là tế bào của xã hội“

Nhạc Thơ Cát Bụi Cuộc Đời


-Nguyễn Viết Thu: Trích đoạn Nhật Ký nói về tuổi thơ cơ cực của ca nhạc sĩ Lý Kiến Hào gửi vào trang thi sĩ Lu Hà.
Nhật ký viết về cuộc đời tôi, ca nhạc sĩ Lý Kiến Hào. Tôi tên thật là Nguyễn Viết Thu sinh năm 1985 nguyên quán Quảng Bình sinh ra tại Bình Phước, lúc nhỏ vì gia đình nghèo nên nửa buổi học nửa buổi phải đi lượm từng cục sắt để bán kiếm tiền đong gạo năm lên 10 tuổi thì cha tôi không may đả bị bệnh và căn bệnh hiểm nghèo đã cướp đi sinh mạng, khi mẹ tôi đã bán hết tất cả để chạy chữa nhưng vẫn không qua được và từ đó một người vợ mất chồng vĩnh viễn một người con thiếu đi tình thương của cha, gia đình tôi đã lâm vào hoàn cảnh bế tắc lúc đó một mình mẹ tôi không thể lo hết cho tôi và các em nhỏ, mẹ tôi đã quyết định cho tôi đi ở đợ cho người ta hai năm và đã ký giấy hợp đồng , nhằm mục đích phụ mẹ tôi để g,iúp đỡ các em trong khi thiếu thốn bữa đói bữa no.