Thứ Bảy, 12 tháng 5, 2018

Bàn Về Văn Chương Triết Học Với Paul Nguyễn Hoàng Đức


Trích lời Paul Nguyễn Hoàng Đức:
“- Các trò thân mến, triết học kinh điển là triết học thuần khiết suy lý tột cùng cái bên trong của vạn vật – gọi là Bản thể, hay Bản tính, và nó đã trở thành khuôn vàng thước ngọc cho nhân loại. Vậy thì với biện chứng pháp xê dịch kiểu của Heraclite, hay nhào lộn kiểu Hê-ghen, triết học kinh điển có bất lực không? – Thầy Đivoa mở đầu bài giảng.

Ta cũng nhắc lại với các trò: cái lâu dài vĩnh cửu thường được nhân loại coi trọng hơn cái thoảng qua. Đặc biệt trong câu “có thủy có chung”, hay “có trước có sau”, thậm chí người Việt có câu:
“Mồ cha con bướm khôn ngoan
Hoa thơm bướm đậu, hoa tàn bướm bay”

Ở các nước người ta cũng coi trọng những đền đài thờ phượng thần thánh. Họ xây bằng đá vài trăm năm mới xong, và chúng tồn tại cả ngàn năm không suy chuyển.
Những gì yểu mệnh chóng qua hay thay đổi thì thường bị khinh bỉ như con cung quăng, con phù du, con lập lờ… Trái lại những con to như voi hay cá voi thì được thiên nhiên phó cho nhiều giá trị trường cửu?!
Các nhà khoa học và triết gia Hy Lạp đã bàn luận nhiều và dứt khoát: triết học phải nghiên cứu cái gì ít thay đổi nhất của vạn vật. Cái mà triết gia Aristote gọi là “cái còn lại”, hay còn là Bản thể!

Triết gia tổ sư cận đại Đề-các cho rằng: nếu không có những đại lượng tuyệt đối như 2 + 2 = 4, hay Hữu thể luận, thì không có toán học và triết học.

Vậy giờ đây, chúng ta hãy xem triết học kinh điển tung hứng phép biện chứng tâm lý xê dịch thế nào:

- “Nếu cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả trái đất!” đó là danh ngôn của nhà bác học Acsimet. Trước hết A = A, chính là một điểm tựa tuyệt đối để phép biện chứng thống lĩnh (tức là nền chứng minh) có thể vận hành. Nếu không có điểm tựa đúng, cũng là tiền đề đúng, bài toán của chúng ta chắc chắn sai…..

….Về siêu hình học, nhân đây ta cũng cảnh báo các trò, người Á Đông dường như tê liệt, thiểu năng, nói toẹt ra là rất dốt nát về siêu hình học. Các người đừng tự ái, ta xin dẫn chứng luôn. Chính triết gia Hê-ghen nói “Dân tộc Trung Quốc không phải dân tộc lớn vì không có sử thi”, hơn nửa thế kỷ rồi Bộ Văn hóa Tàu cho người lặn lội khắp các hang cùng ngõ hẻm mà chẳng kiếm được cái nào mong chứng minh mình là dân tộc lớn. Còn triết gia Dewey của Mỹ vừa đến Trung Quốc vài ngày nói toẹt luôn : Trung Quốc không có người hiểu biết về siêu hình học hay triết học. Cái học của người Tàu yếu ớt đến độ trong rất nhiều thế kỷ họ giả đò nghĩ mãi không ra mấy từ “chi hồ giả dã”. Các trò có biết tại sao không? Vì đó là dân tộc duy sinh lúc nào cũng lo ăn uống chém to kho mặn….“

-Lu Hà:
Bác Paul nói đúng lắm. Người Tàu không có triết học vì họ sống theo cảm tính thiếu suy tư luôn muốn làm bố thiên hạ mà tài cán chả có gì. Họ không hiểu câu: Thuận thiên gỉa tồn, nghịch thiên gỉa vong.
Tớ chưa thấy sách vở Tàu bàn về logic siêu hình học, từ cổ kim cái gọi là tinh hoa cổ học chỉ là những phát biểu bâng quơ, trò hỏi thày, vua hỏi bề tôi. Chỉ là những mẩu hội thoại vấn đáp của vài nhà trí gỉa hiền nhân mỗi người một ý chủ quan riêng như Khổng Tử, Trang Tử, Mạnh Tử, Lão Tử v. v... Không hề đúc kết lại thành một hệ thống lý luận logic sau trước mạch lạc như phương Tây.

Thế mà lúc nào người Tàu cũng huyênh hoang mình là trung tâm của vũ trụ, cái rốn của thế giới, muốn thế thiên hành đạo, thay trời làm mưa làm gió gây chiến với các nước láng riềng chèn ép đày đọa dân chính nước họ, lại luôn cho rằng các nước lân bang là man ri mọi rợ. Chính anh ấy man ri mọi rợ về tâm linh tư duy luận ì ạch muôn đời ngàn kiếp hàng niên kỷ không ngóc đầu dậy, tham lam ghen tỵ ích kỷ như bãi cát rời rạc chuyên tranh cướp đất đai và đàn bà chẳng làm nên tích sự gì cho nhân loại. Đến thời Đặng Tiểu Bình mới bịết thân phận mình mà chịu nhún mình học hỏi phương Tây và lăm le ăn cắp trí tuệ phát minh sáng kiến khoa học của người ta. Nhưng tư duy luận vẫn cổ hủ phong kiến thần tử thiên tử chư hầu thì vẫn i xì không thay đổi. Tính tham ích kỷ độc ác là bản chất là A= A không thay đổi: Tàu= Tàu.

Thói độc đoán kiểu đại vuơng lãnh chúa gia trưởng luôn ngự trị trong đầu họ từ vua đến thứ dân. Dân ngu cu đen luôn muốn chờ một đấng minh quân minh chúa. Một con cóc ghẻ biết tuyên truyền phét lác mồm mép phỉnh phờ cũng có thể trở thành lãnh tụ được. Lúc nào anh ấy cũng quốc có quốc pháp, gia có gia quy. Thiếu dân chủ biết tôn trọng tha nhân và biết hướng thiện tuân theo luật trời, trật tự của thiên nhiên tạo hóa. Cái đức làm người cực kỳ kém cỏi, lúc nào cũng chỉ muốn ăn thịt xâu xé lẫn nhau.

Cứ lải nhải mãi: Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung. Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu. Luôn lấy cái chết tính mạng người khác ra để làm thước đo lòng trung hiếu. Trung hiếu cái con mả mẹ gì nếu anh coi mạng người như cỏ rác. Anh là người, người ta cũng lả người là con của trời của thiên Chúa tạo hóa cả. Không lý nào anh coi cái mạng sống anh là trọng, mạng người khác rẻ như bèo, trong khi trí thông minh sự hiểu biết của anh duới mức trung bình. Chính thói a dua xu nịnh của số đông đã tôn những thằng vô học ngu dốt nhưng có chức có quyền để ăn theo làm cho toàn nuớc Tàu kém cỏi về nhân đức, y đức, uy đức, tâm đức, thánh đức. Chính bọn văn sĩ cò mồi vì miếng ăn vì gia đình vợ con riêng của mình mà viết hàng tấn sách vở ca ngợi công đức của loài ác qủy làm cho thiên hạ nhầm lần, đả ngu rồi còn ngu dài dài. Câu chữ hoa mỹ xảo biện nghe cho sướng tai, nhưng trống rỗng về nội dung, Nền văn hoá học vấn nô tài kém cỏi này không chỉ có ở bên Tàu mà cả bên Việt Nam cũng vậy.

Bác Paul có ví dụ lý thú. Tớ đọc mà ôm bụng cười cho cái đám văn sỉ cò mồi Việt Nam:
"Cách đây vài năm cả vạn trí thức rồi giáo viên dạy văn bình mãi không ra mấy từ:
“Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”

Người ta cứ cãi nhau mãi Tràng An đó là ở Hà Nội, Ninh Bình, Huế…hay nơi nào đó. Một điểu đơn giản thế mà sao người ta không chịu hiểu đó là một “địa danh mang tính biểu tượng”.
Các trò có biết tại sao, họ lại kém thế không? "

-Lu Hà: Người trí thức học vấn uyên thâm đức độ là tinh thần của một quốc gia xã hội. Nhờ những người như thế này cầm cân nảy mực chỉ dẫn mọi người sống tốt và tử tế với nhau. Hiềm nỗi bản tính người Tàu lây lan sang cả Việt Nam là hay căm thù hằn học ghét bỏ hiền tài, Có tài phải biết quy phục nhà vua hay lãnh tụ bố gìa, làm tôi mọi phục vụ cho quyền lợi vua chúa lãnh tụ bố gìa. Ngay thẳng cương trực sẽ bị vu cáo vu vạ quy kết tội trạng và tìm mọi cách thủ tiêu giết chết đi. Những người giỏi chết hết thì thằng bất tài còn xót lại sẽ làm bố thiên hạ. Học hành thì nặng về tầm chuơng trích cú. Tớ thấy nhiều người tung tăng bình thơ mà không bao giờ đi sâu vào phân tích ý nghĩa câu thơ mà từ câu thơ đó trích dẫn ra tràng giang đại hải do mình cóp nhặt lại, nói dai nói dài chẳng đâu vào đâu cả, Viết dài phải có kiến thức uyên bác, học vấn cao thâm chứ chỉ có một nhúm kiến thức cũng viết dài thành ra vô duyên nhạt nhẽo.

Cái chính là phân tích ý nghĩa câu thơ chứ không phải tìm cái địa danh Tràng An ở đâu? Vì Tràng An và hoa nhài là hai thực thể so sánh cái bản chất thơm tho thanh lịch. Ninh Bình có khu du lịch sinh thái Tràng An, người dân ở đó có quái gì mà thanh lịch? Chủ yếu dân tộc mường các thứ dân thập cẩm hổ lốn kéo tới ở như kinh, tày, nùng, thái v. v... Họ có phải là văn minh học vấn uyên bác gì đâu? Trong thơ văn các cụ nhà ta hay nói chữ Tràng An, Tràng Khanh v. v... chỉ là biểu tuợng thơ văn, là nơi trung tâm văn hóa thi cử mà thôi. Nếu nói thanh lịch phải là dân Hà Nội, Huế, Sài Gòn từ thời xa xưa kia. Tại sao lại dùng chữ Tràng An, vì Tràng An có sẵn trong thơ văn của tiền nhân từ bênTàu hay An Nam rồi.

Trong Chinh Phụ ngâm ông Đặng Trần Côn và bà Đoàn Thị Điểm cũng nhắc tới chữ Tràng An.

2.7.2017 Lu Hà

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét